Chủ Nhật, 11 tháng 10, 2015

bệnh gout ở người cao tuổi

Tuy hiện nay độ tuổi mắc bệnh gút đang có xu hướng trẻ hóa, nhưng đa số những người mắc bệnh này vẫn là những người cao tuổi (chiếm 60%).


BỆNH GÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI


Tại sao bệnh gút ở người cao tuổi lại phát triển mạnh hơn?

NGUYÊN NHÂN BỆNH GÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI
Có nhiều lý do giải thích điều này. Các rối loạn chuyển hóa vốn thường diễn ra âm thầm, kín đáo từ khi tuổi còn trẻ,đến độ tuổi này thì diễn biến rõ ràng, tiến triển nhanh hơn.


BỆNH GÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI


Nguyên nhân chính của bệnh gút là rối loạn chuyển hóa purin, nhưng cũng có thể kết hợp với nhiều loại rối loạn khác như: đái tháo đường, xơ vữa động mạch, gan nhiễm mỡ, mỡ máu… tạo điều kiện cho bệnh gút phát triển nhanh chóng. Bệnh gút tái phát nhanh do: người cao tuổi thường có xu hướng tẩm bổ, ăn quá nhiều đạm, uống ít nước, hay uống rượu, bia, ít vận động, thường suy nghĩ, lo lắng, căng thẳng trong cuộc sống.

Sử dụng nhiều loại thuốc điều trị các căn bệnh khác nhau ở người cao tuổi cũng là nguyên nhân gây bệnh. Một số loại thuốc có thể hạn chế sự bài tiết acid uric ra ngoài cơ thể như: thuốc lợi tiểu, hạ huyết áp… Bệnh nhân bị bệnh gút thường chủ quan khi thấy hết đau là dừng uống thuốc, không chữa trị dứt điểm. Hoặc do ỷ vào nhiều kinh nghiệm, nên tự ý mua thuốc, mà không có chỉ định của bác sĩ. Dễ dẫn đến tình trạng thuốc không phù hợp, làm bệnh tại phát nhanh hơn.

Nguyên nhân đa số dẫn đến bệnh gút ở người cao tuổi là do nhầm lẫn bệnh gút với bệnh khớp, nên không đến bệnh viện xét nghiệm và chuẩn đoán kịp thời.
Biến chứng thường gặp của bệnh gút

Bệnh gút khi đã phát triển trong một thời gian dài thường gây ra những biến chứng sau:

1 Sinh hoạt bị đảo lộn: 

Các đợt đau tới thường xuyên hơn, làm cho bạn mất ngủ. Mất ngủ dẫn đến một loạt các vấn đề như mệt mỏi, căng thẳng stress, tâm trạng thay đổi cũng là những nguyên nhân giám tiếp làm cho bệnh gút nặng lên

2. Khuyết tật: 

Những cơn đau gút thường xuyên gây ảnh hưởng tới việc đi lại, làm việc nhà, sinh hoạt hàng ngày. Gây teo cơ, tiêu xương dẫn đến thương tật vĩnh viễn.

3. Tophi: 

Tophi là kết quả của sự lắng đọng của tinh thể urat xuất hiện dưới da trong giai đoạn gút mạn tính. Tophi thường xuất hiện ở tay, chân, khủy tay, mắt cá chân và tai, những u cục tophi xuất hiện dưới da và không gây đau, trừ những lúc cơn đau gút bục phát tophi bị viêm và sưng. Tophi tiếp tục phát triển dẫn đên sự phá hủy các mô của các khớp và cuối cùng là phá  hủy khớp.

4 Sự phá hủy khớp

Nếu bệnh gút không kịp thời ngăn chăn và điều trị , cường độ các đớt đau ngày càng tăng lên  thường xuyên, viêm do các đợt tấn công kéo theo đó là  sự hình thành các hạt tophi, gây thiệt hại trực tiếp lên các mô khớp, phá vỡ sự liên kết giữa của mô khớp dẫn đến tình trạng không đi lại được.
5. Sỏi thận: 
Các tinh thể urat ngoài sự hình thành các hạt tophi tại khớp đồng thời cũng hình thành tại thận. hình thành sỏi thận, một lượng urat lắng đọng tại thận làm ảnh hưởng đến chức năng của thận.
6. Suy thận: 
Theo National Kidney Foundation, mối tương quan giữa bệnh gút và suy thận thường đi cung nhau, những người mắc bệnh gút thường sẽ dẫn đến suy thận và ngược lại. 
7. Bệnh tim mạch:  
Bệnh gút thường xảy ra  trên những người có tiền sử cao huyết áp, bệnh mạch vành, suy tim.Nếu được chấn đoán sớm bệnh gút có thể được chữa khỏi, nếu tình trạng bệnh nặng đã xuất hiện các u cục tophi và kèm theo một trong số các biến chứng nêu trên, yêu cầu người bệnh phải tuân thủ chế độ điều trị phối hợp tốt với bác sĩ thông qua bộ phận tư vấn và chăm sóc bệnh nhân tại nhà.
Việc tuân thủ chế độ ăn và sử dụng thuốc đúng phát đồ sẽ giúp bệnh nhân gút ngăn ngừa sự tái phát bệnh.
Tại phòng khám đa khoa Viện Gút sỡ dĩ đã điều trị thành công trên nhiều bệnh nhân biến chứng nặng bởi sự tuân thủ và phối hợp của bệnh nhân và bác sĩ, sự kiêm trì không bỏ cuộc đã giúp cho bệnh nhân cái phục hồi đáng kể.

8… nhưng ảnh hưởng đến “chuyện yêu”

Về nguyên tắc tất cả các bệnh tật ở một giai đoạn nào đó, một mức độ nào đó đều có thể làm suy giảm chức quan hệ tình dục. Bệnh gút cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân gút than phiền về chất lượng tình dục đã suy giảm. Chị H. (Lào Cai, 35 tuổi) tâm sự: “Chồng tôi bị bệnh gút từ khá sớm, đến nay là đã 5 năm và chuyện chăn gối của hai vợ chồng không được như xưa”.

Nguyên nhân là do những đợt viêm cấp hay mãn tính của bệnh sẽ gây biến đổi các chức năng gan, thận hoặc cơ xương khớp (ví dụ làm biến dạng các khớp ở chân tay). Và theo lý giải đông y: suy giảm chức năng thận là nguyên nhân dẫn tới bệnh gút. Thận không chỉ là nơi đào thải chất độc mà còn là nơi tàng tinh, chủ mệnh môn, duy trì chức năng sinh lý. Vì vậy các chứng di tinh, hoạt tinh, tiết tinh… đều xuất phát từ thận. Đó là lý do tại sao sinh lý những người bị gút thường rất bất thường, biểu hiện chính là yếu sinh lý và giảm ham muốn trong đời sống vợ chồng.
Cần làm gì để hạn chế sự gia tăng và biến chứng của bệnh gút?

Bệnh gút là một bệnh của rối loạn chuyển hóa đạm dẫn đến làm tăng acid uric trong máu. Chúng ta cùng tìm hiểu xem nên ăn gì và nên kiên những gì khi mắc phải căn bệnh quái ác này.

 Khi lượng acid uric trong máu tăng cao đến một ngưỡng nào đó, kết hợp với một số điều kiện thuận lợi như nhiệt độ, lượng đạm hấp thụ vào ,…  thì acid uric sẽ kết tủa thành dạng tinh thể rắn hình kim, rất sắc nhọn, đồng thời lúc này tại các khớp có kết tủa sẽ xảy ra cơn đau dữ dội, kèm theo sưng, nóng, đỏ. Lúc đó người ta gọi là bệnh gút (Theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút thì phát hiện được tinh thể urat ở khớp viêm đau gút cấp là tiêu chuẩn vàng để xác định bệnh gút).

Còn nếu như chưa xảy ra cơn đau, xét nghiệm thấy acid uric cao vượt ngưỡng bình thường thì đó là giai đoạnTăng acid uric máu.
Có thể nói bệnh gút là một trong những bệnh gây đau đớn nhất, những người bị bệnh gút diễn tả lại là khi đang xảy ra cơn đau của bệnh gút thì họ sợ cả cơn gió thổi qua…

Bệnh gút là bệnh của rối loạn chuyển hóa chất đạm. Vậy trong người bị ?

- Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm có gốc Purin như:
+ Hải sản các loại.
+ Các loại thịt có màu đỏ như : Thịt trâu, bò, ngựa, thịt dê…
+ Phủ tạng động vật như : Lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc…
+ Trứng gia cầm nói chung, nhất là các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn
+ Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: + Măng tre, măng trúc, măng tây, nấm, giá, bạc hà (dọc mùng) vì sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.
+ Không ăn khuya để giảm bớt gánh nặng làm việc cho gan (Gan là cơ quan chuyển hóa đạm, sinh acid uric).
- Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như:
+ Đạm động vật nói chung như: Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…, Cá và các loại thủy sản như: lươn, cua, ốc, ếch…
+ Đạm thực vật: Đậu hạt nói chung, nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh
+ Các chế phẩm từ đậu nành như : Đậu phụ, sữa đầu nành, tào phớ…
+ Giảm các thực phẩm giàu chất béo như : Mỡ, da động vật, thức ăn chiên, quay, thực phẩm chế biến với các chất béo no như: Mì tôm, thức ăn nhanh.
- Về đồ uống:
+ Tuyệt đối không uống bất kỳ một dạng chất cồn nào như : Rượu, bia, cơm rượu,…
+ Hạn chế đồ uống có gaz, nước uống ngọt nhiều đường vì sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gút.
+ Giảm các đồ uống có tính toan (có vị chua) như : nước cam, chanh, nước trái cây giàu vitamin C vì làm tăng nguy cơ kết tủa urat ở ống thận (do acid lactic trong các đồ uống đó chiếm hết đường đào thải acid uric), tăng nguy cơ .
Và sau đây là một số thức ăn, đồ uống có lợi cho người bị bệnh gút:
- Thức ăn có lợi:
+ Các thực phẩm giàu chất xơ nói chung như dưa leo, củ sắn, cà chua…giúp làm chậm quá trình hấp thu đạm, làm giảm thoái hoái biến đạm để sinh năng lượng nên giảm sự hình thành acid uric.
– Đồ uống có lợi:
+ Một điều quan trọng nhất là Nên uống nhiều nước (tối thiểu 2,5 đến 3 lít nước mỗi ngày).Không buổi tối để tránh đi tiểu đêm, ảnh hưởng Sức khỏe.
+ Nên  khoáng không gaz có độ kiềm cao giúp tăng đào thải acid uric và hạn chế sự kết tủa urat tại ống thận, làm giảm nguy cơ sỏi thận (ví dụ sản phẩm nước khoáng kiềm Akaline).
Gan và thận là 2 cơ quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong bệnh gút. Thận có vai trò đào thải acid uric. Gan có vai trò cân bằng lại chuyển hóa đạm, đường mỡ và cân bằng lại việc tạo ra acid uric. Hoạt động của gan lại chịu ảnh hưởng của yếu tố tinh thần. Vì vậy bệnh nhân gút cũng cần giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh thức khuya.
ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI NHƯ THẾ NÀO?
Không giống những đối tượng khác, chữa bệnh gút ở người cao tuổi cần phải rất cẩn trọng. Nên tránh lạm dụng thuốc tây, vì sẽ có những thành phần không phù hợp, sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tái phát những bệnh liên quan.

Các chế độ kiêng ăn uống nghiêm ngặt sẽ không tốt cho người cao tuổi, vì như vậy sẽ khiến chậm tiêu hóa và cơ thể của họ càng suy yếu.


BỆNH GÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI


Chính vì thế những bài thuốc nam, đơn giản, an toàn là lựa chọn tốt nhất.

Bài thuốc của chúng tôi phù hợp, chữa gút cho những người cao tuổi.
Giảm đau ngay trong tuần đầu tiên.
Đặc biệt, người bệnh chỉ ăn kiêng ở tuần đầu tiên, sau đó có thể ăn uống bình thường.
Bài thuốc đã được kiểm nghiệm và chữa khỏi bệnh cho rất nhiều người.


BỆNH GÚT Ở NGƯỜI CAO TUỔI


Bệnh gút ở người cao tuổi ngày càng nhiều, vì vậy để hạn chế căn bệnh này, người cao tuổi nên thay đổi thói quen sinh hoạt, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế rượu bia, kết hợp với các bài thể dục dưỡng sinh.
Chúng tôi xin giới thiệu một số sản phẩm có mặt trên thị trường Việt Nam:




Mọi chi tiết và giải đáp xin liên hệ

Công ty TNHH sức khỏe tuyệt hảo


Địa chỉ: Số: 48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0935 141 438 - Mr Lâm
Email : tribenhthongminh.vn@gmail.com
http://www.tribenhthongminh.vn

Không có nhận xét nào: