SUY TỦY XƯƠNG
KHÁI NIỆM:
Suy tủy xương là tình trạng giảm sinh các dòng
tế bào máu ở tủy. Có ba dòng tế bào máu ở tủy xương: dòng hồng cầu, dòng bạch
cầu và dòng tiểu cầu. Bệnh suy tủy có thể giảm sinh một hay cả ba dòng tế bào
nêu trên. Suy tủy cũng là tình trạng suy về chất lượng của ba dòng tế bào trong
tủy xương.
Suy tủy xương cũng còn là hậu quả của việc xâm lấn ác tính của các
tổ chức khối u hay không phải khối u váo tủy xương. Khối u có thể tại tủy xương
hay từ nơi khác.
Bệnh này lần đầu tiên phát hiện vào năm 1888.
NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ
SINH BỆNH
Nhiễm độc: Người ta thấy có một số chất dễ gây suy tủy là các dẫn xuất Hydrocarbure có nhân thơm (Benzen, Tobuen). Một số thuốc như Chloramphenicol các dẫn xuất Pyrazol: Mephenytoin, Diphenylhydantoin các Sulfamid, muối vàng và nhiều thuốc khác là những chất có thể gây suy tủy.
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả ở châu Âu thì có thể phát hiện từ 30-80% trường hợp suy tủy là liên quan đến căn nguyên nhiễm độc.
Virus, vi khuẩn:
Người ta thấy có mối liên quan giữa viêm gan với những trường hợp suy tủy xương diễn biến nặng (suy tủy sau viêm gan) thường gặp ở người trẻ. Ngoài ra một số virus như Epstein - Bạn cũng được coi là liên quan tới suy tủy. Nhiều trường hợp suy tủy khi bị lao, trường hợp này thường giảm nặng tế bào tủy, có gan to, kèm kháng thuốc, đa phần hết suy tủy sau khi điều trị khỏi lao
Nhiễm độc: Người ta thấy có một số chất dễ gây suy tủy là các dẫn xuất Hydrocarbure có nhân thơm (Benzen, Tobuen). Một số thuốc như Chloramphenicol các dẫn xuất Pyrazol: Mephenytoin, Diphenylhydantoin các Sulfamid, muối vàng và nhiều thuốc khác là những chất có thể gây suy tủy.
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả ở châu Âu thì có thể phát hiện từ 30-80% trường hợp suy tủy là liên quan đến căn nguyên nhiễm độc.
Virus, vi khuẩn:
Người ta thấy có mối liên quan giữa viêm gan với những trường hợp suy tủy xương diễn biến nặng (suy tủy sau viêm gan) thường gặp ở người trẻ. Ngoài ra một số virus như Epstein - Bạn cũng được coi là liên quan tới suy tủy. Nhiều trường hợp suy tủy khi bị lao, trường hợp này thường giảm nặng tế bào tủy, có gan to, kèm kháng thuốc, đa phần hết suy tủy sau khi điều trị khỏi lao
Suy tủy xương di truyền:
Bệnh điển hình là suy tủy Fanconi, thường phát hiện khi trẻ lên 7-10 tuổi, trẻ có các biểu hiện dị tật như đầu nhỏ, lác mắt, kém phát triển trí tuệ. Suy tủy, thể hiện thiếu máu ngày càng nặng. Đây là bệnh di truyền lặn, nhiễm sắc thể (NST) thường. Căn nguyên là do bất thường đến liên quan tới ổn định của ADN. Xét nghiệm phân tích NST cho thấy có nhiều tổn thương đứt gãy NST ngẫu nhiên.
Hội chứng Schwachman - Diamond là bệnh suy tủy di truyền kèm không hấp thu mỡ, gây hiện tượng phân lẫn mỡ.
Nguyên nhân do miễn dịch:
Nhiều trường hợp không tìm thấy nguyên nhân trực tiếp dẫn đến suy tủy xương và người ta cho rằng có liên quan tới cơ chế tự miễn. Trong bệnh Lupus đã phát hiện kháng thể kháng lại nguyên hồng cầu. Ở một số trường hợp giảm bạch cầu đoạn trung tính cũng phát hiện kháng thể kháng tế bào gốc. Một số quan niệm cho rằng một quần thể tế bào Lymphocyte T cản trở tế bào gốc biệt hóa thành các tế bào có chức năng.
Cơ chế sinh bệnh: Các nguyên nhân hoặc là hóa chất, virus, tác động lên tế bào gốc làm tế bào gốc không sinh sản và biệt hóa được gây giảm số lượng tế bào hay hóa chất tác động làm hỏng vi môi trường tạo máu, hậu quả là sự sinh sản tế bào không xảy ra, các khoang sinh máu dần dần mỡ hóa, thưa thớt rồi biến mất tế bào
TRIỆU CHỨNG:
Biểu hiện của các triệu chứng giảm toàn bộ tế bào máu ngoại biên :
- Thiếu máu : da xanh, niêm nhạt. Mức độ thiếu máu biểu hiện từ
từ, mức độ thường nặng, khó hồi phục. Nhưng đôi khi, triệu chứng bệnh diễn ra
rầm rộ, thường do ngộ độc tủy xương.
- Xuất huyết : Có đặc điểm của xuất huyết do giảm tiểu cầu, chấm,
nốt, mảng bầm máu ở da, chảy máu ở niêm mạc, có thể ở nội tạng ( đặc biệt cần
lưu ý ở não: bệnh nhân thường đau đầu từng cơn, lơ mơ nói sảng, có thể co giật
và mắt trợn ngược)
- Bệnh nhân rất dễ bị nhiễm trùng, do tình trạng giảm bạch cầu
hạt.
- Gan, lách, hạch không to.
CẦN LƯU Ý:
Cần nhận diện bệnh sớm
để có hướng xử trí đúng đắn ngay từ sớm. Bệnh càng được chẩn đoán sớm, càng có
cơ hội chữa bệnh được tốt hơn và tránh những biến chứng nặng nề của bệnh.
Cần phân biệt với các
bệnh khác có cùng triệu chứng:
-
Xuất huyết giảm tiểu cầu.
-
Thiếu máu tán huyết.
-
Bệnh bạch cầu cấp.
- Các bệnh máu ác tính
khác
điều trị
điều trị
ĐIỀU TRỊ
Lưu ý: có một tỷ lệ suy tủy có nguyên nhân vì vậy cần chú ý tìm các nguyên nhân nhất là các thuốc, hóa chất liên quan để có biện pháp xử lý.
Điều trị đặc hiệu:
Các phương pháp điều trị:
a. Điều trị nội khoa bằng thuốc ức chế miễn dịch. Có thể dùng một trong các loại sau:
- Corticoid: liều từ 1-2 mg/kg/ngày trong thời gian 3-4 tuần. Sau đó giảm liều dần.
- Cyclosporin A: liều 3-7 mg/kg/ngày trong 3-6 tháng.
- ATG, ALG (anti thymocyte globulin, anti lymphocyte globulin) 15-40 mg/ngày trong 4-10 ngày
- Có thể phối hợp giữa ATG, ALG với Corticoid hoặc Cyclosporina.
- Cyclophosphamid: 3-5 mg/kg/ngày
b. Điều trị bằng phương pháp cắt lách:
c. Điều trị bằng ghép tủy xương.
Điều trị cụ thể:
- Có thể sử dụng Corticoid hoặc Corticoid kết hợp Androgen và ATG hay ALG.
- Có thể phối hợp Corticoid với Cyclosporin A.
Các thuốc Corticoid hiện nay có thể sử dụng là:
Prednisolon: 5mg x 8-10 viên/ngày.
hoặc Depersolon 30mg x 2 - 4 ống/ngày.
hoặc Methylprednisolon 40mg x 2 lọ/ngày.
Sau điều trị tấn công dùng liều duy trì 0,4-1 mg/ngày trong thời gian 3-6 tháng.
- Trường hợp không kết quả có thể sử dụng biện pháp cắt lách. Tuy nhiên cần lưu ý phải chẩn đoán đúng suy tủy xương toàn bộ chưa rõ căn nguyên và không mắc các bệnh nội khoa khác.
- Ghép tủy đồng loại cho kết quả tốt, có thể giúp khỏi bệnh nhưng cần tìm người cho có HLA hòa hợp.
Điều trị hỗ trợ:
- Điều trị triệu chứng bằng các chế phẩm máu: truyền khối hồng cầu khi thiếu máu nặng. Căn cứ truyền máu dựa vào mức thiếu máu (nồng độ HST) tuy nhiên cần căn cứ biểu hiện lâm sàng vì bệnh nhân có thể thích nghi khác nhau với tình trạng mất máu. Truyền khối tiểu cầu khi giảm tiểu cầu nặng dưới 20 x 109/l hoặc bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết nguy hiểm. Khối bạch cầu hạt được xem xét sử dụng khi bạch cầu quá thấp, bệnh nhân nhiễm trùng nặng, điều trị kháng sinh không hiệu quả.
- Sử dụng kháng sinh khi nhiễm trùng.
- Điều trị ứ sắt bằng Desferroxamin khi Ferritin tăng trên 1000 mg/l.
- Dùng Androgen: Testosteron 50-100 mg/ngày. Trong 2-6 tháng.
- Sử dụng chất kích thích sinh máu:
+ Erythropoietin (kích thích sinh hồng cầu): 50 UI/kg tiêm dưới da.
+ G-CSF (kích thích sinh bạch cầu hạt): 200-300 mg/ngày.
- Có thể sử dụng Corticoid hoặc Corticoid kết hợp Androgen và ATG hay ALG.
- Có thể phối hợp Corticoid với Cyclosporin A.
Các thuốc Corticoid hiện nay có thể sử dụng là:
Prednisolon: 5mg x 8-10 viên/ngày.
hoặc Depersolon 30mg x 2 - 4 ống/ngày.
hoặc Methylprednisolon 40mg x 2 lọ/ngày.
Sau điều trị tấn công dùng liều duy trì 0,4-1 mg/ngày trong thời gian 3-6 tháng.
- Trường hợp không kết quả có thể sử dụng biện pháp cắt lách. Tuy nhiên cần lưu ý phải chẩn đoán đúng suy tủy xương toàn bộ chưa rõ căn nguyên và không mắc các bệnh nội khoa khác.
- Ghép tủy đồng loại cho kết quả tốt, có thể giúp khỏi bệnh nhưng cần tìm người cho có HLA hòa hợp.
Điều trị hỗ trợ:
- Điều trị triệu chứng bằng các chế phẩm máu: truyền khối hồng cầu khi thiếu máu nặng. Căn cứ truyền máu dựa vào mức thiếu máu (nồng độ HST) tuy nhiên cần căn cứ biểu hiện lâm sàng vì bệnh nhân có thể thích nghi khác nhau với tình trạng mất máu. Truyền khối tiểu cầu khi giảm tiểu cầu nặng dưới 20 x 109/l hoặc bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết nguy hiểm. Khối bạch cầu hạt được xem xét sử dụng khi bạch cầu quá thấp, bệnh nhân nhiễm trùng nặng, điều trị kháng sinh không hiệu quả.
- Sử dụng kháng sinh khi nhiễm trùng.
- Điều trị ứ sắt bằng Desferroxamin khi Ferritin tăng trên 1000 mg/l.
- Dùng Androgen: Testosteron 50-100 mg/ngày. Trong 2-6 tháng.
- Sử dụng chất kích thích sinh máu:
+ Erythropoietin (kích thích sinh hồng cầu): 50 UI/kg tiêm dưới da.
+ G-CSF (kích thích sinh bạch cầu hạt): 200-300 mg/ngày.
Các biến chứng có thể xảy ra
- Chảy máu não
- Tử vong do chảy máu, nhiễm
trùng hoặc các biến chứng ghép tủy khác, loại bỏ mảnh ghép, hoặc phản ứng
nặng với ATG.
- Nhiễm trùng
Khi nào phải đi khám bệnh
Phải
đi khám bệnh khi:
- Có dấu hiệu nhiễm trùng, ví dụ
sốt
- Chảy máu không rõ nguyên nhân
- Cảm thấy rất mệt mỏi hoặc khó
thở khi vận động
Phòng ngừa
Suy
tủy thứ phát có thể là hậu quả không thể tránh được do hóa trị. Nếu có thể nên
tránh bị nhiễm độc benzene hoặc arsenic.
PHƯƠNG
PHÁP HIỆN ĐẠI NHẤT
Với phương pháp tiên
tiến trên thế giới, bậc nhất Châu Âu và
các Giáo sư nghành y tế đã tạo ra một loại thuốc tốt nhất hiện nay. Với phương
pháp hiện đại này giúp bệnh nhân điều
trị căn nguyên của bệnh hiểm nghèo.
Sản phẩm trị bệnh này đã được các cơ quan cao
nhất trong nghành y tế thế giới chứng nhận như: WHO : Tổ chức y tế thế giới,
Unicep (qũy nhi đồng liên hiệp quốc), Haccap : Điều kiện sản xuất vô trùng tiên
tiến và trong sạch nhất, ISOO2200 : quy trình sản xuất số 1 thế giới. và nhiều
chứng nhận khác.
Khi về Việt nam được
các tổ chức y tế trong nước đón nhận và cấp chứng chỉ như : Bộ Y tế, Hội liên
hiệp khoa học, Hội giáo dục chăm sóc sức khỏe cộng đồng, báo thanh niên, báo
tuổi trẻ, các đài truyền hình trong nước đều lên sóng và ủng hộ phương pháp
này. Vinh dự nhận các giải thưởng như : sản phẩm được người tiêu dùng yêu thích
nhất 2011, sản phẩm chinh phục người tiêu dùng : 2011, HCV sản phẩm tiêu biểu
sự tận tâm 2014, tước hiệu uy tín vì sức khỏe 2014 …
Nắm trong tay phương
pháp trị bệnh và phòng bệnh tiên tiến nhất, chúng tôi cam kết hoàn tiền 100%
nếu bệnh nhân không được hồi phục.
Mọi chi tiết và giải đáp xin liên hệ
Công ty TNHH Sức Khỏe Tuyệt Hảo
Địa chỉ: Số: 48/13, Đường số 10, P. Bình Hưng Hòa B, Q. Bình Tân,Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: 0935 141 438 - Mr Lâm
Email : tribenhthongminh.vn@gmail.com
http://www.tribenhthongminh.vn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét